1.TÁC GIẢ: Paul A. Samuelson
2.NỘI DUNG:
Kinh tế học là một khoa học động - luôn thay đổi để phản ánh những xu hướng biến chuyển của những vấn đề kinh tế, của môi trường và nền kinh tế thế giới, cũng như của xã hội nói chung. Khi kinh tế học và thế giới rộng lớn xung quanh ta phát triển thì cuốn sách này cũng vậy. Mỗi một chương của nó đều bám sát những thay đổi của những phân tích kinh tế và chính sách kinh tế. Vậy cái gì là những thay đổi chính?.
1. Những biểu tượng của kinh tế học
2. Gắn liền trường học với trường đời
3. Những vấn đề về chính sách nổi cộm
4. Nhấn mạnh đến cốt lõi suy luận của kinh tế học
5. Nhỏ là đẹp
6. Nâng cao trong kinh tế học vĩ mô
7. Cách xử lý cân đối đối với kinh tế học vĩ mô hiện đại
8. Tái phát hiện thị trường
9. Trái đất đang thụt lùi đáng sợ
10. Đưa phần vi mô lên trước
11. Nhấn mạnh đến lịch sử và chính sách
12. Hơn hết tất cả là một sự giải thích rõ ràng kinh tế học hiện đại.
Sự sắp xếp lại kết cấu của lần xuất bản này cùng với những hình vẽ rõ ràng và cách trình bày mới đã nâng cao hiệu quả của sự mô tả. Tác giả đã đưa thêm nhiều câu hỏi mới vào cuối chương cũng như những ví dụ minh hoạ mới trong phần nội dung.
Phần thuật ngữ tra cứu cũng được sửa đổi cẩn thận nhằm đáp ứng những yêu cầu của phần này. Tất cả những thuật ngữ chính được định nghĩa một cách khoa học để sinh viên dễ dàng tham khảo. Với tư cách là một công cụ trợ giúp học tập, các thuật ngữ quan trọng nhất được in đậm khi định nghĩa lần đầu tiên trong phần nội dung, sau đó có mặt trong phần thuật ngữ tra cứu để củng cố cho vốn từ vựng không thể thiếu được về kinh tế học trong trí nhớ của sinh viên.
Mục Lục:Lời nhà xuất bản
Phần 5: Các khái niệm cơ bản của kính tế học vĩ môChương 21: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
Chương 22: Tài khoản sản phẩm và thu nhập quốc dân
Chương 23: Tiêu dùng và đầu tư
Chương 24: Tổng cầu và mô hình số nhân
Chương 25: Chính phủ, thương mại quốc tế và sản lượng
Phụ lục chương 25: Số nhân tính theo phương pháp đại số
Chương 26: Tiền tệ và ngân hàng thương mại
Phụ lục chương 26: Thị trường chứng khoán
Chương 27: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ.
Phần 6: Tổng cung, tăng trưởng kinh tế, và các chính sách kinh tế vĩ mô
Chương 28: Tăng trưởng kinh tế và tổng cung
Chương 29: Chu kỳ kinh doanh và thất nghiệp
Chương 30: Đảm bảo ổn định giá cả
Chương 31:Cuộc chiến của các trường phái trong kinh tế học vĩ mô
Chương 32: Hậu quả kinh tế của nợ nần
Chương 33: Chính sách tăng trưởng và ổn định.
Phần 7: Thương mại quốc tế và nền kinh tế thế giớiChương 34: Thương mại quốc tế và tỉ giá hối đoái
Chương 35: Lợi thế so sánh và chế độ bảo hộ
Chương 36: Các chiến lược phát triển kinh tế
Chương 37: Quản lý nền kinh tế toàn cầu.
1. Những biểu tượng của kinh tế học
2. Gắn liền trường học với trường đời
3. Những vấn đề về chính sách nổi cộm
4. Nhấn mạnh đến cốt lõi suy luận của kinh tế học
5. Nhỏ là đẹp
6. Nâng cao trong kinh tế học vĩ mô
7. Cách xử lý cân đối đối với kinh tế học vĩ mô hiện đại
8. Tái phát hiện thị trường
9. Trái đất đang thụt lùi đáng sợ
10. Đưa phần vi mô lên trước
11. Nhấn mạnh đến lịch sử và chính sách
12. Hơn hết tất cả là một sự giải thích rõ ràng kinh tế học hiện đại.
Sự sắp xếp lại kết cấu của lần xuất bản này cùng với những hình vẽ rõ ràng và cách trình bày mới đã nâng cao hiệu quả của sự mô tả. Tác giả đã đưa thêm nhiều câu hỏi mới vào cuối chương cũng như những ví dụ minh hoạ mới trong phần nội dung.
Phần thuật ngữ tra cứu cũng được sửa đổi cẩn thận nhằm đáp ứng những yêu cầu của phần này. Tất cả những thuật ngữ chính được định nghĩa một cách khoa học để sinh viên dễ dàng tham khảo. Với tư cách là một công cụ trợ giúp học tập, các thuật ngữ quan trọng nhất được in đậm khi định nghĩa lần đầu tiên trong phần nội dung, sau đó có mặt trong phần thuật ngữ tra cứu để củng cố cho vốn từ vựng không thể thiếu được về kinh tế học trong trí nhớ của sinh viên.
Mục Lục:Lời nhà xuất bản
Phần 5: Các khái niệm cơ bản của kính tế học vĩ môChương 21: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
Chương 22: Tài khoản sản phẩm và thu nhập quốc dân
Chương 23: Tiêu dùng và đầu tư
Chương 24: Tổng cầu và mô hình số nhân
Chương 25: Chính phủ, thương mại quốc tế và sản lượng
Phụ lục chương 25: Số nhân tính theo phương pháp đại số
Chương 26: Tiền tệ và ngân hàng thương mại
Phụ lục chương 26: Thị trường chứng khoán
Chương 27: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ.
Phần 6: Tổng cung, tăng trưởng kinh tế, và các chính sách kinh tế vĩ mô
Chương 28: Tăng trưởng kinh tế và tổng cung
Chương 29: Chu kỳ kinh doanh và thất nghiệp
Chương 30: Đảm bảo ổn định giá cả
Chương 31:Cuộc chiến của các trường phái trong kinh tế học vĩ mô
Chương 32: Hậu quả kinh tế của nợ nần
Chương 33: Chính sách tăng trưởng và ổn định.
Phần 7: Thương mại quốc tế và nền kinh tế thế giớiChương 34: Thương mại quốc tế và tỉ giá hối đoái
Chương 35: Lợi thế so sánh và chế độ bảo hộ
Chương 36: Các chiến lược phát triển kinh tế
Chương 37: Quản lý nền kinh tế toàn cầu.
3.DOWNLOAD:
Pass: sachdoanhtri
0 nhận xét:
Đăng nhận xét